Danh Mục Bài Viết
Ngày 5/11 vừa qua, Quốc hội đã tiến hành thảo luận về việc phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến Bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Dụ kiến, cuối tháng 12 năm nay; sau khi Australia phê chuẩn, CPTPP sẽ chính thức có hiệu lực. Vậy bạn đã biết gì về Hiệp định này? Hãy cùng chúng tôi tổng kết lại những thông tin cần biết về CPTPP nhé.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến Bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là một trong những hiệp định thương mại có vị trí hết sức quan trọng; đóng vai trò gỡ bỏ những rào cản thương mại giữa 11 quốc gia thành viên khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
Sau khi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ‘phá sản’ do Mỹ rút ra khỏi khối này , 11 nước còn lại tiếp tục bàn bạc và đạt được thỏa thuận về tên gọi mới của Hiệp định TPP là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). 11 quốc gia đó bao gồm: Canada, Mexico, Peru, Chile, Nhật Bản, Việt Nam, Brunei, Singapore, Malaysia, New Zealand, Austrlia.
Hiệp định CPTPP gồm 30 chương không chỉ đề cập tới các lĩnh vực về thuế quan, thương mại dịch vụ, hàng rào kỹ thuật,.. mà còn quy định thêm về một số vấn đề mới như: thương mại điện tử, dây chuyền cung ứng sản phẩm, môi trường,…
Hiệp định cũng đặt ra các yêu cầu về minh bạch hóa và cơ chế giải quyết tranh chấp rõ ràng. Hiệp định cũng tôn trọng luật pháp của nước sở tại thông qua tự do hóa dịch vụ nhưng vẫn chịu sự quản lý của Nhà nước. Hiệp định đưa các nước thành viên lại gần nhau nhờ việc gần như xóa bỏ toàn bộ thuế nhập khẩu cho các nước thành viên.
Tham gia CPTPP, Việt Nam đem đến cho doanh nghiệp những cơ hội lớn về kinh tế. Bản thân Việt Nam cũng coi đây là cơ hội hoàn thiện hơn các thể chế của quốc gia; sẵn sàng cho quá trình hội nhập. Cụ thể:
Trong Báo cáo thuyết minh Hiệp định CPTPP do Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh soạn; đã nêu rõ 6 thách thức mà Việt Nam phải đối mặt khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực. Cụ thể:
Xem thêm: Sức ép cho doanh nghiệp Việt trước Hiệp định CPTPP
Là một doanh nghiệp Việt; bạn nên có sự đầu tư và tìm hiểu kỹ càng về các quy định, điều khoản của CPTPP. Nhằm lợi dụng những ưu thế; tích cực khắc phục những nhược điểm của doanh nghiệp. Nhất là trong tình hình hiện nay; khi những vấn đề mới được quy định trong CPTPP như Thương mại điện tử. Doanh nghiệp cần nhanh chóng nắm bắt sự tiện ích của công nghệ 4.0, chuẩn bị những phần mềm quản lý bán hàng, tiếp cận bán hàng đa kênh và tiếp cận đến đối tượng bán sản phẩm bằng những ứng dụng kết nối trực tuyến khách hàng. Như vậy, doanh nghiệp Việt có thể sẵn sàng nhập cuộc vào CPTPP. Còn doanh nghiệp của bạn? Bạn đã sẵn sàng chưa?
Từ ngày 12/3/2024, bên cạnh các đối tác vận chuyển đã được tích hợp trên…
Trong bài viết này Bota sẽ hướng dẫn các thao tác tích hợp với dịch…
1. Kết nối Bota - Sendo Để kết nối kênh bán hàng Sendo với Bota bạn thực…
1. Đăng ký tài khoản nhàn bán hàng trên Bota Để sử dụng kênh bán hàng…
Bota hỗ trợ cửa hàng bạn tích hợp với các dịch vụ giao hàng như:…
Bota hỗ trợ cửa hàng bạn tích hợp với các dịch vụ giao hàng như:…