Danh Mục Bài Viết
Theo một số liệu thống kê ở Việt Nam, có khoảng hơn 1,3 triệu cửa hàng bán lẻ với 90% chủ cửa hàng tại các tỉnh và 70% cửa hàng tại thành phố lớn. Tuy nhiên lại không có nhiều người hiểu được giá vốn hàng bán là gì? Tại sao cần theo dõi sát con số này?
Xem thêm:
Hướng dẫn trang trí cửa hàng áo cưới để thu hút nhiều khách hàng
5 bước quyết định ý tưởng kinh doanh độc đáo hay vô giá trị
Chia sẻ kinh nghiệm tìm nguồn hàng rẻ đẹp cho cửa hàng áo cưới
Nhiều người hiểu nhầm giá vốn hàng bán là giá nhập từ nhà cung cấp trong lần đầu mà bỏ qua các loại chi phí. Nhưng đây lại là cách hiểu sai dẫn đến nhiều lỗi lầm trong quản lý sau này của cửa hàng khiến thất thoát mà chẳng rõ lý do.
Tùy thuộc vào loại hình công ty khác nhau mà cách định nghĩa cũng khác nhau. Ví dụ với công ty thương mại, khái niệm này được hiểu là tổng tất cả các chi phí từ lúc mua hàng đến lúc hàng hóa có mặt tại kho bao gồm giá nhập hàng, chi phí vận chuyển, thuế, bảo hiểm…Nhưng với công ty sản xuất thì chi phí cấu thành nên giá vốn sẽ nhiều hơn, bao gồm cả nguyên liệu đầu vào.
Bạn có thể hiểu đơn giản giá vốn hàng bán là giá trị vốn của hàng bán đã tiêu thụ trong một thời gian cụ thể như một kỳ hoặc một năm. Chi phí liên quan đến hạng mục này bao gồm các chi phí tạo ra một sản phẩm: nguyên vật liệu, sản xuất, nhân công, quản lý doanh nghiệp, vận chuyển…
Hiểu đơn giản, thị trường luôn biến động, không phải lúc nào người bán cũng nhập được hàng hóa với một giá ổn định, nay 50.000 VNĐ/chiếc áo nhưng mai lại có thể tăng lên 70.000 VNĐ. Giá nhập biến thiên không ngừng. Vì vậy để biết được số tiền bạn đã bỏ ra nhập hàng để quản lý dòng tiền, cân đối thu chi bạn cần biết giá vốn hàng bán là gì nó bị ảnh hưởng ra sao sau mỗi lần nhập không.
Bạn đã hiểu rõ tầm quan trọng và các cách tính của giá vốn phổ biến. Tuy nhiên do không phải người nắm rõ các nghiệp vụ kế toán cũng như chỉ mới quản lý mọi hoạt động nhập xuất, buôn bán bằng sổ sách nên bạn thường xuyên gặp lỗi sai trong quá trình thống kê số liệu và doanh thu. Vậy biết phải làm sao đây? Đừng lo lắng hiện nay đã có các phần mềm quản lý bán hàng hỗ trợ bạn mọi nghiệp vụ đó. Đơn giản bạn chỉ cần nhập các thông tin cần thiết như giá, số lượng nhập vào là đủ.
Từ ngày 12/3/2024, bên cạnh các đối tác vận chuyển đã được tích hợp trên…
Trong bài viết này Bota sẽ hướng dẫn các thao tác tích hợp với dịch…
1. Kết nối Bota - Sendo Để kết nối kênh bán hàng Sendo với Bota bạn thực…
1. Đăng ký tài khoản nhàn bán hàng trên Bota Để sử dụng kênh bán hàng…
Bota hỗ trợ cửa hàng bạn tích hợp với các dịch vụ giao hàng như:…
Bota hỗ trợ cửa hàng bạn tích hợp với các dịch vụ giao hàng như:…