- Lượt xem: 900

Khách hàng tiềm năng hay khách hàng mục tiêu luôn là những cái đích cuối cùng của bất kì nhà kinh doanh nào khi bắt đầu mở màn cung cấp một dịch vụ. Vẽ nên chân dung khách hàng tiềm năng là công việc không khó nhưng đòi hỏi sự tìm hiểu chi tiết và cẩn thận. Xác định đúng tệp khách hàng tiềm năng và đáp ứng phù hợp nhu cầu của khách hàng sẽ là chìa khóa cho sự thành công của mọi doanh nghiệp.

Khách hàng tiềm năng
Thu hút khách hàng tiềm năng

Khách hàng tiềm năng hiểu như thế nào?

“Khách hàng là Thượng Đế”. Chúng ta gần như đã thuộc lòng câu nói này. Nhưng liệu đã hiểu đúng bản chất thật sự của nó? Thượng Đế là số 1? Thượng Đế là nhận được sự toàn tâm toàn ý? Thượng đế là người được lắng nghe? Doanh nghiệp của bạn có làm được điều này.

Một trong số các doanh nhân được đánh giá thực hiện đúng phương châm “Khách hàng là Thượng Đế” này là tại Nhật Bản. Doanh nhân Nhật là người luôn đứng trên lập trường của Khách hàng, lắng nghe và thấu hiểu Khách hàng. Họ không chỉ chặt chẽ từ khâu quản lý, sản xuất. Vì họ hiểu rằng Khách hàng là người cho họ sự cải tiến nhất.

Khách hàng tiềm năng
Khách hàng tiềm năng

Nên hiểu khách hàng tiềm năng là một tệp khách hàng. Tệp Khách hàng mà doanh nghiệp luôn phải xây dựng, tìm kiếm và phát triển để phù hợp mô hình doanh nghiệp. Khách hàng tiềm năng sẽ vừa là khách hàng, vừa là đại lý cho doanh nghiệp. Vì chỉ có khách hàng giới thiệu khách hàng, mới là cách tạo niềm tin lớn nhất cho doanh nghiệp.

Tên gọi khác cho khách hàng tiềm năng

“Thượng Đế” cũng chỉ là một thuật ngữ đưa ra để hiểu sự trân trọng của nhà người bán hàng. Đối với họ, khách hàng nói chung hay khách hàng mục tiêu luôn cần được nhận sự tận tâm. Tận tụy và quan tâm. Chăm sóc lắng nghe từng nhu cầu và ý kiến để cải thiện sản phẩm. Qua đó nâng cao giá trị doanh nghiệp. Cũng như vậy, khách hàng tiềm năng, ở Trung Quốc sẽ đươc gọi là Thần Tài. Hay ở châu Âu, doanh nhân sẽ gọi họ là Vua.

TÌm kiếm khách hàng tiềm năng
TÌm kiếm khách hàng tiềm năng

Dù dưới tên gọi là gì. Bản thân mỗi doanh nghiệp nên xây dựng một phương châm cho tệp khách hàng của mình. Từ phương châm ấy cũng là một cách để xây dựng hình mẫu khách hàng tiềm năng cho doanh nghiệp. Từ đó, mang lại giá trị nhất định của doanh nghiệp trong lòng người sử dụng.

Khách hàng tiềm năng tại Việt Nam!

Sự hội nhập WTO đã đưa nền kinh tế nói chung và kinh doanh nói riêng tại Việt Nam lên cao. Về cả sự phong phú và đa dạng loại hình. Tuy nhiên, sự xác định tệp khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp còn nhiều khó khăn. Điều này khiến doanh nghiệp không tối ưu được chi phí, khách hàng không chọn được sản phẩm phù hợp.

Kinh nghiệm từ TH True Milk

Khách hàng tiềm năng
Khách hàng tiềm năng của TH True Milk

Phần lớn các doanh nghiệp hiện nay đều cần trải qua thời gian thử nghiệm để khoanh đúng nhóm khách hàng tiềm năng của mình. Lấy ví dụ từ TH True Milk. Ra đời sau Vinamilk rất lâu nhưng chỉ sau khi ra mặt đã chiếm gần nửa thị phần. Lượng khách hàng tiềm năng của TH True Milk không chỉ trẻ em mà gần như tất cả các độ tuổi. Nếu để ý có thể thấy Khách hàng tiềm năng TH muốn nhắm đến là trẻ em. Nhưng các quảng cáo của hãng sữa này luôn đề cao tình cảm, hình ảnh gia đình. Nhìn qua có thể thấy người quyết định sự mua hàng là bố mẹ, nhưng tất nhiên chỉ khi con họ thích thú.

Cách tương tác với khách hàng tiềm năng

Không cần một cái tên thương hiệu lớn. Giờ đây len lỏi khắp quán hàng cũng nhận thấy cách tương tác đa dạng của người làm kinh doanh với khách hàng tiềm năng. Thậm chí, chủ kinh doanh trực tiếp gđón tiếp va giải quyết vấn đề của khách hàng. Nhưng chỉ đúng cho việc kinh doanh tại cơ sở. Với sự tăng trưởng hiện nay, khách hàng tiềm năng không chỉ ở tại khu vực làm việc của doanh nghiệp. Khách hàng đến từ mọi nơi. Vậy vấn đề đặt ra là làm thế nà để chúng ta chăm lo được hết tệp khách hàng tiềm năng của mình?

  1. Phương thức truyền thống:

Không ai có thể phủ nhận tính hữu dụng của các phương thức Marketing truyền thống . Tương tác trực tiếp với khách hàng. Xác định tệp khách hàng tiềm năng. Truyền thông, ưu đãi, khuyến mại, quà tri ân… . Tiếp nhận phản hồi của khách hàng qua email…

Khách hàng tiềm năng
Phương thức tìm kiếm khách hàng tiềm năng truyền thống

Tuy nhiên việc xử lý vấn đề cho các khách hàng kịp thời hay hiệu quả thì chưa được hiệu quả. Đơn giản cửa hàng bạn tại Hà Nội, khách phản hồi từ TP Hồ Chí Minh. Thì bạn không thể ngay lập tức hỗ trợ được, Hay khi lượng khách hàng đông đảo thì quả là khó để tương tác kijo thời. Dẫn đễn chúng ta mất đi khách hàng tiềm năng.

  1. Áp dụng công nghệ 4.0

Điều này sẽ không còn xa lạ với các doanh nghiệp. Sự phát triển của công nghệ cho phép ứng dụng phần mềm quản lý hay chat trực tuyến để  tương tác với khách hàng. Chat trực tuyến giúp khách hàng tìm hiểu rõ về sản phẩm/dịch vụ trước khi quyết định sử dụng. Chat trực tuyến giúp doanh nghiệp hiểu rõ yêu cầu của khách hàng. Để từ đó xây dựng mẫu hình khách hàng tiềm năng. Chat trực tiếp giúp khách hàng được tiếp nhận và phục vụ ngay lập tức.

Ví dụ về phần mềm Botachat

Thử lấy ví dụ với Vipchat. Đây là phần mềm về chat online trực tuyến, hỗ trợ và tư vấn khách hàng ngay trên website. Khách hàng sẽ được tư vấn nhanh hơn so với email. Với 13 tính năng nổi bật bao gồm những tính năng cơ bản của một phần mềm chat trực tuyến. Vipchat chủ động, nhanh chóng tiếp cận và phản hồi cho khách hàng.

Với giao diện bắt mắt và lời chào thân thiệt ngay khi truy cập web. Vipchat đã giúp nhiều doanh nghiệp kết nối với khách hàng mục tiêu của mình.

Một ưu điểm của vipchat là sự kết hợp giữa Live chat, Video call và Voice call. Điều này giúp khách hàng gia tăng sự tin tưởng đối với doanh nghiệp. Hay tính năng tạo sự kiện cho từng thời điểm giúp doanh nghiệp cập nhật kịp thời đến khách hàng.

Cũng như một số phần mềm chat trực tuyến khác, Vipchat giúp cho việc tương tác giữa người bán hàng với khách hàng thuận tiện hơn. Cũng là một cách để vận dụng công nghệ 4.0 trong kinh doanh. Hay đơn giản sự phát triển mạnh mẽ của phần mềm quản lý bán hàng hay các web chuẩn SEO hiện nay cũng là một trong những giải pháp bán hàng đa kênh cho doanh nghiệp.